Tin tức, bài viết mới nhất về: bảo vệ rừng
Việt Nam đứng thứ 5 trong danh sách các nước tạo tín chỉ carbon
Đầu tư và Tiếp thịViệt Nam hiện đứng thứ 5 trong các nước tạo tín chỉ carbon và đã thu được 1.200 tỷ đồng nhờ bán tín chỉ này.
Kiên Giang: BĐBP phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ
Địa phươngNgày 19/2, tại đồn Biên phòng Lình Huỳnh, Đảng ủy, Bộ chỉ huy BĐBP tỉnh Kiên Giang phối hợp với Huyện ủy, UBND huyện Hòn Đất tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Giáp Thìn năm 2024.
Kiên Giang: Đồn Biên phòng Gành Dầu đẩy mạnh hoạt động bảo vệ rừng mùa khô
Địa phươngNgoài nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, biển đảo, thực hiện tốt công tác dân vận của mình, trong năm 2023, cán bộ, chiến sĩ đồn Biên phòng Gành Dầu, thuộc BĐBP tỉnh Kiên Giang đã chủ động phối hợp cùng các lực lượng, chính quyền và nhân dân địa phương, bảo vệ an toàn diện tích rừng trên địa bàn đơn vị phụ trách. Đăng ký, trồng mới và bảo vệ an toàn hàng chục ngàn hecta rừng mỗi năm, góp phần phủ xanh, nới rộng diện tích rừng trên đảo ngọc Phú Quốc.
Bán tín chỉ carbon rừng, Việt Nam thu hơn 41 triệu USD đầu tiên
Kinh doanhHơn 41 triệu USD từ bán tín chỉ carbon là số tiền từ rừng đầu tiên từ thỏa thuận chi trả giảm phát thải tại 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) với Ngân hàng Thế giới.
Trồng rừng để thoát nghèo ở huyện Võ Nhai
Địa phươngĐề án phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định nâng cao chất lượng, năng suất rừng trồng, tập trung phát triển những sản phẩm chủ lực là mục tiêu để phát triển kinh tế xã hội.
Đoàn công tác Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên đi thực tế tại huyện Định Hoá
Địa phươngMới đây, Đoàn công tác của Hội Nhà báo tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức buổi làm việc với lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện Định Hóa và đi thực tế tại một số địa điểm trên địa bàn huyện.
BQL Khu bảo tồn loài Sao La: Làm tốt công tác bảo vệ, phát triển rừng
Địa phươngThời gian qua, Ban quản lý (BQL) Khu bảo tồn loài Sao La - Quảng Nam đã triển khai đồng bộ các kế hoạch, thực hiện tốt công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn.
Ban Quản lý Khu Dự trữ Thiên nhiên Mường Nhé: Phát huy lợi ích bền vững từ chính sách chi trả DVMTR
Địa phươngBan Quản lý Khu Dự trữ Thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên là một trong những đơn vị áp dụng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) từ rất sớm. Việc triển khai có hiệu quả chính sách này đã phát huy hiệu quả "3 trong 1", đóng vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ và phát triển rừng, tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo cho người dân.
Ban Quản lý Khu Dự trữ Thiên nhiên Mường Nhé: Triển khai có hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng
Địa phươngNhững tháng đầu năm 2023, Ban Quản lý Khu Dự trữ Thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên đã thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn và phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, tăng cường tuyên truyền phổ biến về Luật Lâm nghiệp.
Quảng Bình: Phát huy giá trị Di sản thế giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
Địa phươngMới đây, UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Hội thảo quốc tế “Phát huy giá trị Di sản thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững”.
Kiểm lâm Thái Nguyên: 50 năm một chặng đường
Địa phươngCăn cứ Nghị định số 101/CP quy định hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn của lực lượng kiểm lâm nhân dân, Chi cục Kiểm lâm nhân dân tỉnh Bắc Thái được thành lập (năm 1973), trải qua 50 năm xây dựng và phát triển lực lượng kiểm lâm nhân dân tỉnh Bắc Thái nay là Thái Nguyên đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình trong sự nghiệp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Kiên Giang: Đẩy mạnh công tác bảo vệ rừng mùa khô
Địa phươngNgoài nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và thực hiện tốt công tác dân vận của mình, trong năm 2022 và những tháng đầu năm 2023, các đơn vị Biên phòng tuyến Bắc đảo Phú Quốc, thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang, đã chủ động phối hợp cùng các lực lượng, chính quyền và nhân dân địa phương bảo vệ an toàn diện tích rừng trên địa bàn đơn vị phụ trách.
Quảng Trị: Phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Quý Mão.
Địa phươngThực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh “Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho đất nước càng ngày càng xuân” và thực hiện Đề án “Trồng 1 tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính phủ. Trong dịp đầu xuân năm mới, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ đã tổ chức lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Quý Mão 2023.
Thái Bình: Phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ”
Địa phươngSáng 27/1/2023, tại đường Đinh Tiên Hoàng (đoạn thuộc phường Kỳ Bá, TP. Thái Bình) đã diễn ra buổi lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Quý Mão 2023.
Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Tây Giang: Đảm bảo tốt công tác bảo vệ rừng
Địa phươngLà một trong những đơn vị chủ rừng, đại diện cho Nhà nước, chịu trách nhiệm trước pháp luật trên lâm phận được giao, trong quá trình hoạt động, cùng với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, Ban Quản lý (BQL) rừng phòng hộ huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam luôn phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, không ngừng phát triển, từng bước tiến tới những thành công sau này cùng các thành tựu bứt phá mới đáng tự hào.
Thanh Hóa có hơn 21 nghìn ha rừng được cấp chứng chỉ FSC
Địa phươngXác định tầm quan trọng của chứng nhận FSC trong quản lý, bảo vệ rừng và để các sản phẩm gỗ của tỉnh thâm nhập được vào thị trường quốc tế với giá trị cao. Những năm qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các đơn vị liên quan, các chủ rừng Nhà nước phối hợp với các doanh nghiệp, công ty chế biến lâm sản tập trung nghiên cứu, lập kế hoạch triển khai quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng FSC cho các diện tích rừng trên địa bàn tỉnh.
Hạt Kiểm lâm huyện Ngân Sơn: Phát huy vai trò nòng cốt trong công tác quản lý, bảo vệ rừng
Địa phươngThời gian qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cán bộ, chiến sĩ Hạt Kiểm lâm huyện Ngân Sơn, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn đã được tăng cường; các vụ phá rừng, khai thác lâm sản trái phép đã được ngăn chặn kịp thời, xây dựng thêm niềm tin và sự ủng hộ của nhân dân trong công tác giữ màu xanh cho những cánh rừng quê hương.
Quỹ BV&PTR tỉnh Điện Biên: Triển khai hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Địa phươngBằng sự chủ động, sáng tạo trong việc thực hiện quản lý chuyên môn, thời gian qua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh Điện Biên đã triển khai quy trình chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) một cách nhanh chóng, chính xác..., góp phần ổn định diện tích rừng hiện có cả về số lượng, chất lượng và nâng cao thu nhập, ổn định đời sống của người dân tham gia bảo vệ rừng.
Tuyên Quang hướng tới mục tiêu hình mẫu về phát triển lâm nghiệp
Địa phươngLà một trong những tỉnh top đầu cả nước về độ che phủ rừng với tỷ lệ che phủ trên 65%, để phát huy thế mạnh, Tuyên Quang đã thực hiện rất nhiều cơ chế, chính sách phù hợp, góp phần đưa kinh tế lâm nghiệp đạt mức tăng trưởng khá, giúp người dân thoát nghèo và làm giàu từ trồng rừng. Qua đó, tạo nền tảng vững chắc, từng bước xây dựng Tuyên Quang trở thành tỉnh hình mẫu phát triển kinh tế lâm nghiệp của cả nước.
Vườn Quốc gia Chư Mom Ray: Công tác quản lý, bảo vệ rừng và PCCCR đạt nhiều kết quả tích cực
Địa phươngThực hiện Kế hoạch số 53/KH-TCT ngày 07/3/2022 của UBND huyện Sa Thầy về kế hoạch kiểm tra công tác quản lý, bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy (QLBVR & PCCCR) năm 2022 trên địa bàn huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, Ban Quản lý Vườn quốc gia Chư Mom Ray báo cáo kết quả thực hiện QLBVR & PCCCR năm 2022.
Nghệ An: Triển khai nhiệm vụ công tác lâm nghiệp năm 2022
Địa phươngMới đây, UBND tỉnh Nghệ An đã tổ chức hội nghị tổng kết công tác lâm nghiệp năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022. Đồng chí Hoàng Nghĩa Hiếu - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Hiệu quả chính sách chi trả DVMTR tại Lào Cai: Dân có thu nhập, rừng được phủ xanh
Địa phươngNhững năm gần đây, nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), nhận thức về công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của chủ rừng từng bước được nâng cao; các cơ quan, tổ chức trong tỉnh Lào Cai quan tâm và chỉ đạo sát sao hơn. Đặc biệt, chính sách đã góp phần tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số.
Quảng Bình: Phát động, hưởng ứng “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” xuân 2022
Địa phươngTrong không khí mừng Đảng, mừng Xuân, các địa phương trong tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" xuân Nhâm Dần 2022 và hưởng ứng thực hiện Đề án “Trồng một tỷ cây xanh giai đoạn 2021-2025” của Thủ tướng Chính phủ.
Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây Xuân Nhâm Dần 2022 tại tỉnh Phú Thọ
Địa phươngSáng 6/2, tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ phát động Tết trồng cây “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Nhâm Dần 2022. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam, dự và chỉ đạo lễ phát động.
BQLVQG Chư Mom Ray: Hoàn thành nhiệm vụ năm 2021, đề xuất nhiệm vụ trọng tâm năm 2022
Địa phươngNhằm kịp thời đánh giá những kết quả đạt được, đồng thời chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong thực hiện nhiệm vụ năm 2021 làm cơ sở xây dựng những giải pháp thực hiện tốt nhất nhiệm vụ, công tác cho năm 2022, Ban quản lý Vườn quốc gia (BQLVQG) Chư Mom Ray (Kon Tum) vừa có báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ, công tác năm 2021, đồng thời xây dựng phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.
Huyện Ea H’leo: Tăng cường quản lý để ngăn rừng ‘chảy máu’
Địa phươngTrước những thông tin phản ánh của các cơ quan báo chí về việc lâm tặc phá rừng cũng như hoạt động trái phép của các lò than thuộc phần quản lý của Công ty TNHH MTV LN Chư Phả, thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND huyện Ea H’Leo (Đắc Lắk), Hạt Kiểm lâm Ea H’Leo - KRông Búk đã tiến hành kiểm tra, xác minh theo các thông tin phản ánh.
Huyện Lâm Bình: Gắn bảo vệ rừng với phát triển du lịch
Địa phươngLâm Bình là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, nơi đây còn khá nhiều rừng tự nhiên cùng với hệ sinh thái phong phú nằm trong hồ thủy điện Na Hang – Lâm Bình, tạo nên tiềm năng và thế mạnh rất lớn để phát triển du lịch từ những cảnh quan đẹp rất thơ mộng giữa núi rừng Việt Bắc.
Tuyên Quang: Hiệu quả mô hình giao khoán bảo vệ rừng ở huyện Lâm Bình
Địa phươngLâm Bình là huyện có nhiều cái " nhất" của tỉnh Tuyên Quang, xa nhất, dân cư thưa nhất, khó khăn nhất... Song, sau 10 năm từ khi thành lập đến nay, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện Lâm Bình đã và đang từng bước thoát nghèo, đánh thức các tiềm năng kinh tế sẵn có.
Chi cục Kiểm Lâm Thái Nguyên: Giữ màu xanh cho rừng
Địa phươngThái Nguyên được biết đến là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, nơi còn lưu giữ được hệ sinh thái đa dạng và độ che phủ rừng cao. Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của các ngành chức năng, Chi cục Kiểm lâm Thái Nguyên đã làm tốt vai trò tham mưu cho UBND tỉnh Thái Nguyên về công tác quản lý, bảo vệ rừng.
Ban Quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Sao la Quảng Nam: Quyết liệt hơn nữa trong công tác quản lý, bảo vệ rừng
Địa phươngKhu bảo tồn loài và sinh cảnh Sao la Quảng Nam có diện tích 15.486,46 ha, nằm trên địa bàn của 04 xã: Bhalêê và A Vương (huyện Tây Giang), Tà Lu và Sông Kôn (huyện Đông Giang) thuộc tỉnh Quảng Nam. Với địa hình là các thung lũng hẹp với dòng chảy và thác dốc, Khu bảo tồn đã và đang tạo điều kiện sống cho đa dạng động thực vật rừng, trong đó có loài Sao la - loài vật nằm trong danh mục “Sách đỏ” của Liên minh Bảo tồn Thế giới (IUCN) và Việt Nam, một loài có nguy cơ tuyệt chủng cao.