Các bài học về “minh bạch thông tin”, cho các nhà đầu tư F0 tìm kiếm cơ hội cuối năm 2021
Xu hướng làn sóng nhà đầu tư mới tham gia chứng khoán ngày càng tăng là điều tất yếu và sẽ còn tiếp tục trong tương lai. "Nhưng có nên đầu tư lúc này hay không lại là câu chuyện khác. Khi giá nhiều cổ phiếu tăng cao gấp 2-3 lần, thị trường điều chỉnh, rung lắc liên tục, nhà đầu tư nên cân nhắc".
Nhà đầu tư F0 (nhà đầu tư còn ít kinh nghiệm, mới vào thị trường chứng khoán) đang chủ quan khi cứ mua cổ phiếu dễ có lời.
Theo các chuyên gia: Chứng khoán cũng là kênh có tính thanh khoản cao, yêu cầu vốn ít hơn so với bất động sản và minh bạch. Hơn nữa, tỷ lệ người Việt có tài khoản chứng khoán hiện chưa đến 3% dân số, vẫn thấp hơn các nước xung quanh.
Do đó, xu hướng làn sóng nhà đầu tư mới tham gia chứng khoán ngày càng tăng là điều tất yếu và sẽ còn tiếp tục trong tương lai. "Nhưng có nên đầu tư lúc này hay không lại là câu chuyện khác. Khi giá nhiều cổ phiếu tăng cao gấp 2-3 lần, thị trường điều chỉnh, rung lắc liên tục, nhà đầu tư nên cân nhắc"
Bên cạnh đó thay vì theo xu hướng đám đông, các nhà đầu tư nên tìm hiểu những doanh nghiệp có nền tảng cơ bản tốt, đặc biệt có P/E (là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu với thu nhập trên một cổ phiếu) dự tính thấp hơn mức trung bình thị trường, trung bình ngành, EPS (lợi nhuận trên cổ phiếu) có khả năng tăng trưởng 2 chữ số và có cổ tức là những lựa chọn đáng được cân nhắc.
Các chuyên gia chứng khoán cho rằng các nhà đầu tư F0 chưa có kinh nghiệm lúc này nên ưu tiên nắm giữ cổ phiếu, trau dồi thêm kiến thức để có thể chốt lời đúng lúc. Còn nhà đầu tư có kinh nghiệm vẫn có thể giải ngân vào những cổ phiếu của các ngành giàu tiềm năng và rời khỏi những ngành đang có dòng tiền bị rút ra.
Cơ hội lúc nào cũng có nhưng cần kiến thức
Đa số nhà đầu tư mới thường chọn cổ phiếu theo cách nghe ai đó phím hàng, dựa vào tin đồn trên thị trường hoặc theo nhận định của người môi giới, khuyến nghị của công ty chứng khoán nếu chưa có nền tảng về tài chính, đầu tư.
Nếu muốn gắn bó lâu dài và thật sự kiếm tiền từ thị trường chứng khoán, nhà đầu tư cần bổ sung nhiều kiến thức, kỹ năng trong thời gian dài. Nhà đầu tư F0 ban đầu cần nắm những kiến thức cơ bản nhất như cơ chế giao dịch (biên độ, những thay đổi về giá, khối lượng, các lệnh mua và bán ) rồi sau đó trau dồi kỹ thuật nhận định thị trường, ngành nghề, phân tích báo cáo tài chính, triển vọng doanh nghiệp, xác định giá mua và bán hợp lý.
Ngoài ra, lựa chọn kênh thông tin chính thống và có chất lượng cũng là một nguồn kiến thức vô tận cho các nhà đầu tư. Các room chat đang là nguồn thông tin quan trọng cho các nhà đầu tư.
"Cổ phiếu chân sóng", "Cổ phiếu trà đá lợi nhuận phi thường", "Chứng khoán tăng trưởng 2021", "Cộng đồng tích sản cổ phiếu"… là một số trong rất nhiều room chat của cộng đồng nhà đầu tư chứng khoán. Các tên gọi đã thể hiện trường phái đầu tư của những người lập room, nhằm thu hút nhóm khách hàng quan tâm.
Điều đó cho thấy sự đa dạng trong nhu cầu đầu tư. Tùy theo khẩu vị, giá trị tài khoản, kỳ vọng lợi nhuận và khả năng chịu rủi ro mà nhà đầu tư lựa chọn một nhóm chat hoặc tham khảo tất cả. Rất nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ đã chấp nhận đóng phí 1 triệu đồng để vào nhóm chat của môi giới, để nhận được tư vấn thông tin về các cổ phiếu giá rẻ dạng trà đá nhưng mang về tỷ suất lợi nhuận từ 15 – 30% trong quý I vừa qua.
Tuy nhiên, người đứng sau room đầu cơ đa phần lại là một hoặc một nhóm môi giới trẻ tuổi đang làm việc tại các công ty chứng khoán. Họ có thể thu hút số lượng nhà đầu tư chưa có nhiều kinh nghiệm tham với số lượng thành viên rất lớn hầu hết đều là những nhà đầu tư mới (nhà đầu tư F0). Bên cạnh đó nhà môi giới cũng khẳng định thẳng thắn những mã tốt và những tín hiệu tốt hơn của thị trường chứng khoán để được "phím hàng" (Phím hàng chính là hình thức nhà môi giới mách cho các nhà đầu tư những cổ phiếu có cơ hội lợi nhuận cao) để mua sớm nhất cho các nhà đầu tư sinh lời.
Rất nhiều người "sốt ruột" bước vào chứng khoán, vội vã xuống tiền khi chưa có kinh nghiệm thực tế sẽ dễ dàng đưa mình vào rủi ro của thị trường. Không ít F0 nhẹ dạ nghe theo lời tư vấn của môi giới và "chuyên gia mạng" trong các room mà không có trang bị kiến thức và lường trước rủi ro.
Vì vậy, cần tìm hiểu thông tin rõ ràng, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, và những chuyên trang uy tín để có được thông tin của cổ phiếu đang quan tâm. Cổ phiếu của PGT Holdings (Mã chứng khoán HNX: PGT) chính là một trong những mã cổ phiếu được đánh giá là tiềm năng và minh bạch trong tài chính cho các nhà đầu tư.
Bảng kết quả kinh doanh của PGT Holdings
Tại báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2020 và quý 1 của năm 2021, PGT Holdings không ngại chia sẻ những khó khăn, một kết quả tài chính chưa được khả quan cho các nhà đầu tư.
Quý IV/2020, PGT đạt hơn 401.9 triệu đồng doanh thu thuần, giảm hơn 28% so với cùng kỳ năm 2019. Trừ đi 85,1 tỷ đồng giá vốn hàng bán, PGT thu về lãi gộp gần 317 tỷ đồng. Lũy kế năm 2020, doanh thu của PGT đạt gần 5.3 tỷ đồng, giảm nhẹ 9.2%. Lợi nhuận sau thuế ở mức 1.01 tỷ đồng, giảm gần 4.4 tỷ đồng so với cùng kỳ.
Về cơ cấu tài sản, tổng tài sản của PGT tính đến ngày 31/12/2020 80,1 tỷ đồng. Tổng nợ phải trả giảm từ 24.5 tỷ đồng xuống 21 tỷ đồng so với thời điểm đầu năm.
Phiên giao dịch 27/1/2021, giá cổ phiếu của PGT đang ở mức giá 4.100 đồng/cổ phiếu. Giá cổ phiếu tháng 1 (quý 1) là chuỗi khởi đầu cho sự bứt về giá của cổ phiếu PGT Holdings, kết thúc tháng 1 cổ phiếu của PGT Holdings chỉ ở mức xấp xỉ 5.000 VNĐ. Trải qua những biến động khách quan do dịch bệnh kéo dài gây ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Nhưng ở diễn biến ngược lại tình hình kết quả kinh doanh, và giá cổ phiếu của PGT Holdings lại có những điểm sáng nổi trội, khi giá cổ phiếu tăng xấp xỉ gấp 3 lần so với tháng 1, và giao động ở mức giá 11.800 -13.000 VNĐ tại nửa đầu tháng 12/2021 (quý 4).
PGT Holdings tin rằng, việc đưa ra những con số cụ thể để các nhà đầu tư so sánh và nhận định, chính là tiềm năng của công ty. Sự kì vọng và nỗ lực chính là thành quả xứng đáng mà các nhà đầu tư chốt lời cao từ PGT.
Và thành quả nào cũng thu về những trái ngọt, sự kì vọng tiềm năng nào cũng sẽ có những điểm sáng trong tương tai.
Theo BCTC hợp nhất quý 3/2021 vừa công bố, doanh thu thuần quý 3 của PGT đạt 229 triệu đồng. Điểm nhấn trong bức tranh kinh doanh của đơn vị đến từ doanh thu hoạt động tài chính, đạt gần 1.3 tỷ đồng, gần gấp đôi cùng kỳ. Trong khi đó, chi phí quản lý doanh nghiệp của PGT giảm mạnh 75%, xuống còn hơn 1 tỷ đồng và không còn ghi nhận khoản trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. Kết quả, PGT báo lãi ròng hơn 72 triệu đồng, cùng kỳ thua lỗ gần 923 triệu đồng.
Tại thời điểm quý 3, tổng tài sản của PGT ghi nhận hơn 57 tỷ đồng, tăng nhẹ so với hồi đầu năm. Trong đó, khoản đầu tư tài chính ngắn hạn hơn 6.9 tỷ đồng, gấp đôi con số đầu năm với toàn bộ đến từ chứng khoán kinh doanh. Ngược lại, các khoản phải thu ngắn hạn giảm 38%, xuống còn 21.6 tỷ đồng.
Bảng giá cổ phiếu của PGT
Tại phiên giao dịch ngày 15/12/2021, giá cổ phiếu của PGT 11.400 VNĐ, xấp xỉ gấp 3 lần so với quý 1 năm 2021.
Kết thúc phiên giao dịch ngày 16/12/2021, sự rung lắc nhẹ đã khiến cổ phiểu của PGT Holdinsg giảm điểm nhẹ, đóng của giao dịch trong ngày giá cổ phiếu PGT giao dịch thành công 11.800 VNĐ.
Giá cổ phiếu PGT Holdings ngày 16/12/2021 11.800 VNĐ
PGT Holdings là một doanh nghiệp kinh doanh trong nhiều lĩnh vực với các công ty con trong nước và quốc tế (Myanmar, Nhật Bản). Hiểu được những yếu tố và thế mạnh của thị trường kinh tế Việt Năm những tháng cuối năm. Cùng với những tiềm năng phát triển ngành tài chính. Vì vậy, với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực M&A, PGT sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển dụng nhân sự, đồng thời quản lý nguồn lao động thuê ngoài chất lượng cho các doanh nghiệp.
PGT tự tin là doanh nghiệp M&A có thể giúp các doanh nghiệp thực hiện các chiến lược chuyên nghiệp, nhanh chóng và hiệu quả. Với nhiều kế hoạch M&A tiềm năng, PGT với lãnh đạo là CEO người Nhật Bản nhiều năm kinh nghiệm tại thị trường Việt Nam. Đây là một cơ hội hiếm có để các nhà đầu tư hãy theo dõi để không bỏ lỡ cơ hội tiềm năng này.
PVTheo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thu hút vốn FDI cả năm 2024 đạt gần 38,23 tỷ USD, con số này đưa Việt Nam thuộc nhóm 15 nước đang phát triển thu hút FDI lớn nhất thế giới; đặc biệt vốn FDI thực hiện khoảng 25,35 tỷ USD, tăng 9,4%, cao nhất từ trước đến nay. Giá trị thương hiệu quốc gia năm 2024 đạt 507 tỷ USD, xếp thứ 32 thế giới, tăng 1 bậc so với năm 2023.