Tin tức, bài viết mới nhất về: Cách mạng công nghiệp

Kinh tế số Việt Nam đang tăng tốc, tỷ trọng đóng góp khoảng 15% GDP
Diễn đànTrưởng ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh nhấn mạnh, tỉ trọng đóng góp của kinh tế số vào GDP ngày càng tăng. Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, tỉ trọng kinh tế số trong GDP đã tăng từ 12% năm 2021 lên 14,3% trong năm 2022 và 6 tháng đầu năm 2023 đạt khoảng 15%.

Thanh Hóa: Vượt khó mở đường cho giai đoạn phát triển mới
Địa phươngHơn 2 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX và nghị quyết đại hội các cấp nhiệm kỳ 2020-2025; đặc biệt là Nghị quyết số 58- NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đã và đang góp phần đưa Thanh Hóa nổi lên như một điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội, từng bước trở thành một cực tăng trưởng mới.

Bắt kịp xu hướng mới trong chuyển đổi số tài chính
Đầu tư và Tiếp thịTrước bối cảnh mới của cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của công nghệ tài chính - Fintech, chuyển đổi số trở thành điều kiện cần và đủ đối với ngành tài chính Việt Nam, là hướng đi tất yếu giúp thích ứng và vượt lên thách thức của bối cảnh 4.0.

Nghệ An: Phấn đấu tăng về lượng và chất mô hình kinh tế tập thể trong năm 2024
Địa phươngTrong báo Báo cáo số 529/BC-UBND ngày 19/7 của UBND tỉnh Nghệ An về kế hoạch phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã cho biết, năm 2024 toàn tỉnh phấn đấu thành lập mới 58 hợp tác xã, 01 liên hiệp hợp tác xã và 21 tổ hợp tác. Để đạt được các mục tiêu trên, UBND tỉnh đề ra 06 giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế tập thể năm 2024.

Bắc Giang: Xây dựng chiến lược xuất khẩu hàng hóa đến năm 2030
Địa phươngSở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược xuất khẩu hàng hóa đến năm 2030

Doanh nghiệp tận dụng nền kinh tế dữ liệu để tạo đột phá
Diễn đànTrong những năm đầu của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp chỉ mới bắt đầu khám phá tiềm năng, cơ hội kinh doanh đến từ dữ liệu. Nhưng với công cuộc chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, dữ liệu đã trở thành "dầu mỏ" của nền kinh tế số.

Vượt rào cản trong chuyển đổi số
Đầu tư và Tiếp thịĐể thúc đẩy tiến trình chuyển đổi số quốc gia cần phải tháo gỡ những rào cản, vướng mắc và các điểm nghẽn. Đặc biệt các đơn vị, doanh nghiệp phải biết rõ, nắm chắc, hiểu sâu, biết mình muốn gì, làm gì và làm như thế nào. Khi biết rõ sẽ thấy được lợi ích để làm, để không đối phó, không làm kiểu phong trào…

Vai trò của báo chí trong quảng bá, tiếp thị hình ảnh địa phương, doanh nghiệp
Diễn đànXuyên suốt chặng đường 98 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam luôn phát huy vai trò là cầu nối “ý Đảng, lòng dân”. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, với sự tác động nhiều chiều của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, báo chí đã phát huy vai trò vừa là kênh cung cấp thông tin, chuyển tải cơ chế chính sách của Đảng, Nhà nước, vừa là công cụ hữu hiệu để giới thiệu, quảng bá hình ảnh, thương hiệu cho địa phương và doanh nghiệp.

Ra mắt Viện Ứng dụng Công nghệ và Chuyển đổi số
Tiếp thị sốNgày 15/4 tại Hà Nội, Hội Nghệ nhân và Thương hiệu Việt Nam (thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức kỷ niệm 15 năm Ngày thương hiệu Việt Nam (20/4/2008 - 20/4/2023), đồng thời ra mắt Viện Ứng dụng Công nghệ và Chuyển đổi số.

Tiềm năng tăng trưởng của thị trường dữ liệu Việt Nam
Kinh doanhViệt Nam là một thị trường khá mới trong cuộc đua chuyển đổi số. Dù chưa phát triển mạnh trong lĩnh vực dữ liệu lớn (Big Data), nhưng Việt Nam có tiềm năng tăng trưởng dữ liệu rất lớn.

Cần Thơ: Hội thảo Chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số
Diễn đànSáng 19/12, tại Khách sạn Vạn Phát, phường Cái Khế, quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ), Sở Thông tin và Truyền thông TP Cần Thơ tổ chức hội thảo "Chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số" với sự tham dự của Lãnh đạo Cục Chuyển đổi số Quốc gia; HĐND, UBND thành phố Cần Thơ...

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập
Đầu tư và Tiếp thịChiều 23/9, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị trực tuyến “Phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập”.

Hà Nội: 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cơ cấu lại nền kinh tế
Địa phươngUBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch về triển khai thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế.

Xu hướng và tương lai ngành nghề thuộc lĩnh vực công nghệ Blockchain ra sao?
Đầu tư và Tiếp thịCông nghệ Blockchain đang mở ra nhiều cơ hội ứng dụng trong thực tế, tạo ra một làn sóng khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo sôi nổi cả thế giới và Việt Nam.

Đào tạo nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao trong bối cảnh CMCN 4.0
Diễn đànViệc tổ chức chương trình “Đào tạo, định hướng nhân lực Du lịch 4.0” góp phần gia tăng cơ hội việc làm cho sinh viên ngành ngoại ngữ theo định hướng chuyên ngành Du lịch trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Từ đó, tạo lợi thế cạnh tranh và phát triển cơ hội việc làm, xây dựng nguồn nhân lực Du lịch số đáp ứng mọi yêu cầu của thị trường lao động trong kỷ nguyên số.

5 xu hướng giáo dục sẽ tiếp tục trong năm 2022
Giáo dụcXã hội và thế giới việc làm sẽ tiếp tục biến đổi cùng với sự phát triển của công nghệ và sự bắt đầu của Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4. Lần này, nó sẽ tác động sâu sắc tới lĩnh vực giáo dục và tạo ra nhiều xu hướng mới.

Thách thức lao động ngành dệt may trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Đầu tư và Tiếp thịKhông thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang mở ra nhiều cơ hội cho nhiều ngành nghề khi mà máy móc, công nghệ mới đã thay thế những công việc của con người, năng suất và vô cùng hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó, nó cũng là thách thức lớn với người lao động khi không chủ động trau dồi, nâng cao kỹ năng để thích ứng, làm chủ công nghệ, đặc biệt là lao động ngành dệt may.

Công nhân lao động cần chủ động hơn trước cuộc cách mạng công nghệ 4.0
Doanh nghiệp - Doanh nhânCuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (gọi tắt là CMCN 4.0) đang bùng nổ mạnh mẽ với sự phát triển của công nghệ, thông tin, điều khiển, tự động hóa. Điều đó vừa là cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đổi mới với lao động Việt Nam để đáp ứng được yêu cầu của nền công nghiệp mới.

Những lĩnh vực công nghệ được ưu tiên nghiên cứu, phát triển
Công nghệThủ tướng Chính phủ vừa ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Mô hình nền kinh tế chia sẻ và những vấn đề đặt ra tại Việt Nam
Doanh nghiệp - Doanh nhânKhái niệm “kinh tế chia sẻ” đã và đang được rất quan tâm trong thời gian gần đây, và mặc dù được coi là cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng mô hình kinh tế này cũng cần phải được nhận diện rõ ràng hơn để khắc phục được những vấn đề bất cập và để thúc đẩy phát triển.

Tận dụng tối đa thành quả CMCN 4.0 để nâng cao năng suất lao động
Tiếp thị sốMục tiêu quan trọng của Hà Nội giai đoạn 2021-2025 là tận dụng tối đa thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 để nâng cao năng suất lao động...