Tin tức, bài viết mới nhất về: làng nghê
Festival nông nghiệp, làng nghề Hà Nội đạt doanh thu gần 30 tỷ đồng
Tiếp thịFestival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 đã chính thức khép lại sau 5 ngày (29/11 - 3/12) diễn ra tại Khu đô thị Mailand Hanoi City (xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội).
Festival "Sản phẩm Nông nghiệp và Làng nghề" lần thứ 3 tại KĐT Mailand Hanoi City
Địa phươngTừ ngày 29/11 đến 03/12/2024, Festival "Sản phẩm Nông nghiệp và Làng nghề Hà Nội 2024" được tổ chức tại KĐT Mailand Hanoi City, chương trình đã mang đến một không gian giao lưu văn hóa và kinh tế sôi động.
Quốc Oai: Nâng cao giá trị sản phẩm thủ công mỹ nghệ, OCOP, làng nghề
Địa phươngNgày 7/11, Sở Công thương Hà Nội phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Quốc Oai (Hà Nội) tổ chức Triển lãm quảng bá, giao thương kết nối các sản phẩm OCOP, thủ công mỹ nghệ và làng nghề huyện Quốc Oai năm 2024.
Nâng cao sức cạnh tranh cho ngành gốm sứ Việt
Kinh doanhNgành gốm sứ Việt Nam được dự báo sẽ còn nhiều cơ hội để tăng trưởng song doanh nghiệp Việt Nam vẫn cần chú trọng vào nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến công nghệ sản xuất và đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về an toàn và môi trường.
Hà Nội vinh danh 8 nữ nghệ nhân, thợ giỏi tiêu biểu làng nghề, phố nghề
Địa phươngNhằm tôn vinh những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nữ nghệ nhân, Chủ tịch UBND TP. Hà Nội đã ký quyết định khen thưởng 8 cá nhân tiêu biểu. Đây không chỉ là sự công nhận đối với những đóng góp của họ mà còn là động lực để họ tiếp tục cống hiến và phát triển nghề truyền thống.
"Đòn bẩy" phát triển và bảo tồn giá trị, bản sắc văn hóa làng nghề Thủ đô
Địa phươngĐể tạo động lực cho làng nghề phát triển bền vững, thành phố đang triển khai xây dựng Đề án tổng thể phát triển làng nghề trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2024-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đề án được xem là "đòn bẩy", tạo điều kiện cho các làng nghề phát triển bền vững và vươn xa, gắn với bảo tồn giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa của làng nghề…
Phát triển “trục sáng tạo” hồ Tây, khẳng định vị thế trung tâm văn hóa Thủ đô
Địa phươngVới nhiều hoạt động văn hóa - sáng tạo - hữu nghị, “trục sáng tạo" hồ Tây (quận Tây Hồ, Hà Nội) sẽ là động lực phát triển công nghiệp văn hóa quận Tây Hồ nói riêng và văn hóa Thủ đô nói chung.
Làng nghề - Phố nghề: Dấu ấn tạo nét riêng cho công nghiệp văn hóa Thủ đô
Địa phươngHà Nội là địa phương duy nhất trên cả nước ban hành Nghị quyết và xây dựng Đề án về phát triển công nghiệp văn hóa, coi ngành thủ công mỹ nghệ - làng nghề truyền thống là lĩnh vực công nghiệp sáng tạo có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của thành phố.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ chế đặc thù để gìn giữ và phát triển làng nghề
Địa phươngTrong quá trình xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm đến vấn đề gìn giữ, bảo tồn và phát triển làng nghề, trong đó đã đề cập nhiều điều, khoản để thúc đẩy phát triển lĩnh vực giàu tiềm năng này.
Bánh cáy Thiên Đức - Tự hào là đặc sản OCOP nổi tiếng Thái Bình
Địa phươngVới mong muốn xây dựng thương hiệu cho bánh cáy làng Nguyễn, bánh cáy Thiên Đức (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) tự hào là đặc sản OCOP 4 sao được người tiêu dùng yêu thích, từng bước khẳng định chỗ đứng trên thị trường.
Nghệ An: Giữ gìn làng nghề giấy dó Phong Phú
Địa phươngTháng 12/2007, làng nghề giấy dó Phong Phú (xã Nghi Phong, huyện Nghi Lộc) được công nhận làng nghề cấp tỉnh. Trong xu thế hiện đại hoá, có các loại giấy công nghiệp ra đời, nên thị trường giấy dó Phong Phú cũng khó cạnh tranh. Tuy nhiên, những người dân nơi đây vẫn kiên trì giữ gìn nét văn hoá riêng của nghề giấy dó, góp phần bảo tồn các làng nghề truyền thống xứ Nghệ.
Làng nghề đồ gỗ Hữu Bằng: Khẳng định chất lượng qua từng sản phẩm
Địa phươngLàng nghề đồ gỗ nội thất Hữu Bằng (Thạch Thất, Hà Nội) đang cố gắng giữ gìn và phát triển nghề mộc truyền thống của Việt Nam. Dù ở phân khúc thị trường giá rẻ hay cao cấp thì mộc nội thất Hữu Bằng luôn đảm bảo giá trị và chất lượng cao.
Bánh Cáy làng Nguyễn: Tinh hoa ẩm thực Việt
Địa phươngTừ lâu, bánh Cáy làng Nguyễn (xã Nguyên Xá, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình) là đặc sản nổi tiếng của quê hương Thái Bình. Bánh cáy chính là sự hòa quyện của các nguyên liệu như: gạo nếp, lạc, vừng, gấc, mỡ lợn, vỏ quýt,… mang tới hương vị ẩm thực thơm ngon, bình dị và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc.
Nam Định: Phường Cửa Nam chung sức bảo vệ môi trường
Địa phươngNhững năm qua, Đảng ủy, UBND phường Cửa Nam (thành phố Nam Định) đã có nhiều hoạt động tích cực trong việc bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Bảo tồn và phát triển làng nghề mây tre đan Phú Vinh gắn với xây dựng sản phẩm OCOP
Địa phươngLàng nghề sản xuất mây tre đan thuộc thôn Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ là một trong những làng nghề truyền thống của Hà Nội. Những năm qua, với việc tham gia chương trình OCOP đã khuyến khích các cơ sở sản xuất ở Phú Vinh đầu tư có chiều sâu vào chất lượng sản phẩm, qua đó nâng cao sức cạnh tranh và vươn rộng đến thị trường quốc tế.
Hà Nội: Khai mạc Tuần hàng OCOP và sản phẩm làng nghề, nông sản tại Thạch Thất
Sản phẩm - Dịch vụNgày 17/8, Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản thực phẩm an toàn năm 2023 đã được khai mạc tại huyện Thạch Thất, Hà Nội. Tuần hàng diễn ra từ ngày 17 đến 21/8.
Mật mía làng Găng: Nguồn kinh tế chủ lực của xã Nghĩa Hưng
Địa phươngLàng Găng (nay gọi là HTX mật mía làng Găng) thuộc xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, là làng nghề truyền thống làm mật mía từ lâu đời. Mật mía ở đây có hương vị thơm ngon, sánh dẻo, màu cánh cam tự nhiên nên được rất nhiều người “sành ẩm thực” ưa chuộng.
Khám phá góc “check-in” mới đậm sắc màu Nhật Bản và siêu “độc - lạ” tại Hạ Long
Tiếp thịĐược lấy cảm hứng từ những chiến binh Samurai quả cảm cùng thanh kiếm Katana huyền thoại, “Làng rèn Thần kiếm” tại Sun World Ha Long đang là trải nghiệm gây sốt nhất hè này khi đến với thành phố di sản Hạ Long.
Phát triển vùng nguyên liệu cho làng nghề tại "đất trăm nghề"
Địa phươngHà Nội - mảnh đất trăm nghề với nhiều tiềm năng phát triển cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Tuy nhiên, các làng nghề đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu. Do đó, Hà Nội đang đẩy mạnh hợp tác liên kết các địa phương, các nước bạn nhằm tạo vùng nguyên liệu bền vững cho các làng nghề...
Làng Bá Dương Nội: Nơi lưu giữ thú chơi diều truyền thống
Địa phươngLàng diều Bá Dương Nội thuộc xã Hồng Hà (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) đến nay đã nghìn tuổi. Làng diều như trường tồn, bất biến với thời gian, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể, một “địa chỉ văn hóa dân gian” độc đáo của Thăng Long - Hà Nội...
Gìn giữ nghề đậu bạc làng Định Công
Địa phươngLàng Định Công (Hà Nội) vốn nổi tiếng với nghề kim hoàn đặc biệt là nghề đậu bạc. Đây là một trong số ít nghề cổ của đất Thăng Long còn tồn tại đến ngày nay.
Làng nghề “nón lá Lâm Xung” - điểm du lịch văn hóa độc đáo
Tiếp thịCác trung tâm Hà Nội chừng 30km, ở phía bên kia quốc lộ 21B là con đường nhỏ dẫn vào Tri Lễ (xã tân Ước, Thanh Oai, Hà Tây cũ), một làng nghề chuyên làm mũ nón lá, đặc biệt là một loại mũ có tên là nón lá Lâm Xung.
Làng tò he Xuân La - làng nghề độc nhất vô nhị ở Hà Nội
Địa phươngLàng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nghề truyền thống nặn tò he. Không chỉ là một nghề mưu sinh, nặn tò he ở làng Xuân La từ lâu đã trở thành một nét văn hóa dân gian hiếm có của người Hà Nội.
Hà Nội đẩy mạnh mô hình liên kết chuỗi phát huy thế mạnh làng nghề
Kinh doanhThời gian qua, tình hình phát triển mô hình liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống, sản phẩm OCOP trên địa bàn Hà Nội được đẩy mạnh. Mô hình này đã mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho doanh nghiệp, người sản xuất, mà người tiêu dùng cũng được hưởng lợi thông qua việc được tiếp cận các sản phẩm chất lượng với giá cả cạnh tranh.
Ghé làng nghề làm cốm mộc nức tiếng Hà thành
Tiếp thịLàng Vòng trước có tên là thôn Hậu, thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Là thương hiệu không chỉ nức tiếng ở Hà thành, cốm Vòng còn "gieo thương nhớ" cho biết bao du khách từng đến đây du lịch, thưởng thức sản vật.
Ghé thăm làng So - ngôi làng "nổi tiếng xứ Đoài"
Địa phươngNằm cách trung tâm Hà Nội khoảng gần 20km, làng So (xã Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Nội) nổi tiếng bởi hai “đặc sản”: Đình và miến.
Kim Lan - Làng gốm cổ truyền nghìn năm tuổi bên sông Hồng
Địa phươngNhắc đến gốm Hà Nội, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội), nhưng ít ai biết rằng, còn có một làng gốm cổ khác đã tồn tại từ hàng ngàn năm trước, đó là làng nghề Kim Lan. Ngày nay, hàng trăm hộ gia đình nơi đây vẫn miệt mài giữ lửa cho các lò gốm.
Vĩnh Long: Nghề làm tàu hũ ky Mỹ Hòa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Địa phươngNgày 3/4, UBND tỉnh Vĩnh Long tổ chức lễ công bố quyết định Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia "Nghề làm tàu hũ ky xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh".
Làng nghề Tương Bình Hiệp: Giữ "lửa nghề" sơn mài truyền thống
Địa phươngSơn mài được coi là đặc trưng của nền hội họa Việt Nam và được chế tác thông qua nhiều công đoạn tỉ mỉ cùng với kỹ thuật lành nghề của các nghệ nhân. Qua hàng trăm năm, số lượng nghệ nhân ngày càng ít nhưng những giá trị về tinh thần, văn hóa, lịch sử vẫn còn được bảo tồn và phát huy.
Làng Chuông - Điểm du lịch làng nghề thú vị tại Hà Nội
Địa phươngLàng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng có hơn 1.000 năm tuổi. Nơi đây được biết đến là làng nón lá truyền thống, nổi tiếng thu hút du khách trong nước và quốc tế đến tham quan và trải nghiệm.