Nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế
Theo báo cáo “Triển vọng kinh tế toàn cầu” tháng 1 của Ngân hàng Thế giới (WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam được cập nhật dự báo lên 6,6% năm 2025, cao hơn 0,1 điểm % so với dự báo tổ chức này đưa ra trước đó vào tháng 10/2024 và cao hơn 0,6% so với tháng 6/2024. Tuy nhiên, dự báo tăng trưởng kể trên thấp hơn nhiều mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% mà Chính phủ đặt ra.
Việt Nam sẽ nằm trong top các nền kinh tế tăng trưởng GDP cao nhất toàn cầu năm 2025
Trong năm 2024, giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức liên quan đến căng thẳng địa chính trị quốc tế và tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu và thiên tai.
Tuy vậy, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện khả năng phục hồi, tiếp tục xu hướng tăng trưởng và phát triển dài hạn. Từ đó, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số các nền kinh tế ở Đông Á nhờ xuất khẩu phục hồi và nhu cầu trong nước dần phục hồi.
Về triển vọng, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2025 với dự báo tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 6,6% vẫn nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng cao nhất ở Đông Á cũng như ở cấp độ toàn cầu.
Thương mại vẫn là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có thể kém ấn tượng hơn vào năm 2024 do khả năng giảm tốc ở Mỹ và Trung Quốc, hai động lực chính của nền kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũng sẽ được hỗ trợ bởi sự phục hồi liên tục của nhu cầu trong nước do tâm lý nhà đầu tư và người tiêu dùng được cải thiện.
Theo báo cáo "Triển vọng kinh tế toàn cầu" tháng 1 của Ngân hàng Thế giới (WB), tăng trưởng GDP của Việt Nam được cập nhật dự báo lên 6,6% năm 2025, cao hơn 0,1 điểm % so với dự báo tổ chức này đưa ra trước đó vào tháng 10/2024 và cao hơn 0,6% so với tháng 6/2024. Tuy nhiên, dự báo tăng trưởng kể trên thấp hơn nhiều mục tiêu tăng trưởng ít nhất 8% mà Chính phủ đặt ra.
Trong năm 2024, giống như nhiều quốc gia khác trên thế giới, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức liên quan đến căng thẳng địa chính trị quốc tế và tính dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu và thiên tai.
Tuy vậy, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện khả năng phục hồi, tiếp tục xu hướng tăng trưởng và phát triển dài hạn. Từ đó, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong số các nền kinh tế ở Đông Á nhờ xuất khẩu phục hồi và nhu cầu trong nước dần phục hồi.
Về triển vọng, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ vào năm 2025 với dự báo tăng trưởng kinh tế đạt khoảng 6,6% vẫn nằm trong số các nền kinh tế tăng trưởng cao nhất ở Đông Á cũng như ở cấp độ toàn cầu.
Thương mại vẫn là động lực chính cho tăng trưởng kinh tế mặc dù tốc độ tăng trưởng xuất khẩu có thể kém ấn tượng hơn vào năm 2024 do khả năng giảm tốc ở Mỹ và Trung Quốc, hai động lực chính của nền kinh tế toàn cầu. Ngoài ra, tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam cũng sẽ được hỗ trợ bởi sự phục hồi liên tục của nhu cầu trong nước do tâm lý nhà đầu tư và người tiêu dùng được cải thiện.
Làm gì để nâng cao chất lượng tăng trưởng?
Để đảm bảo triển vọng kinh tế tích cực vào năm 2025 và những năm tiếp theo, Việt Nam cần chuyển sang tăng trưởng thâm sâu, tập trung vào cải thiện năng suất, đổi mới sáng tạo và phát triển các lĩnh vực có giá trị gia tăng cao.
Khuyến nghị chính sách để phát triển, Việt Nam cần gửi một tín hiệu rõ ràng đến các đối tác trong nước và quốc tế rằng, quốc gia đang tập trung và cam kết cải thiện mạnh mẽ cơ sở hạ tầng, bao gồm cả hạ tầng năng lượng quan trọng.
Những đột phá quan trọng trong hiệu suất của Việt Nam sẽ không xảy ra nếu Việt Nam không thực hiện các thay đổi then chốt trong chính sách kinh tế vĩ mô và sự phát triển của thị trường vốn trong nước. Cần cải cách để tạo điều kiện và khuyến khích đầu tư công và tư cũng như trong nước và quốc tế vào các lĩnh vực thúc đẩy năng suất như nguồn nhân lực, nghiên cứu và phát triển, hạ tầng quan trọng. Việc này đòi hỏi các chính sách và khung pháp lý phải thể hiện rõ ý định của chính phủ trong việc cải thiện chất lượng tăng trưởng.
Ở các quốc gia thành công như Hàn Quốc và Đài Loan, và thậm chí là Trung Quốc, các khoản đầu tư vào kỹ năng và công nghệ của các doanh nghiệp nội địa đóng vai trò thiết yếu trong thúc đẩy tăng năng suất. Hiện tại, nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp nội địa của Việt Nam, bao gồm cả các doanh nghiệp tư nhân, không đầu tư vào việc nâng cao kỹ năng hoặc áp dụng các công nghệ cao hơn vì thiếu động lực và vì vốn vẫn còn quá khó tiếp cận trên các thị trường vốn trong nước.
Quay trở lại với cơ hội đầu tư, mã PGT trên sàn HNX của PGT Holdings là 1 gợi ý đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư.
PGT Holdings (HNX: PGT) là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành trong nhiều lĩnh vực với các công ty con trong nước và quốc tế (Myanmar, Nhật Bản). Tuy phát triển đa dạng ngành nghề nhưng hiện tại PGT đang tập trung vào lĩnh vực chủ chốt M&A và cung ứng nguồn lao động. Đây là hai lĩnh vực cần thiết khi các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh đầu tư, chuyển dịch nhà máy sản xuất vào Việt Nam.
Với kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực này, PGT sẽ giúp các doanh nghiệp tìm kiếm, tuyển dụng nhân sự, đồng thời quản lý nguồn lao động thuê ngoài chất lượng cho các doanh nghiệp.
Về lĩnh vực M&A, việc các nước đổ nguồn vốn FDI vào Việt Nam sẽ thúc đẩy các thương vụ hợp tác mua bán, sáp nhập nở rộ nhanh chóng hơn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải đi tắt đón đầu, chuẩn bị sẵn sàng và nâng cao năng lực để tìm kiếm những cơ hội hợp tác hấp dẫn. Lúc này, PGT Holdings sẽ là đơn vị hỗ trợ nhất quán các hoạt động từ trung gian kết nối bên mua và bên bán, cho đến hỗ trợ kinh doanh như DD, PMI trong nhân sự pháp lý, kế toán. Từ đó, PGT sẽ làm cầu nối các doanh nghiệp trong và ngoài nước thuận lợi đi đến bàn ký kết hợp tác phát triển bền vững.
Nhờ xác định được chiến lược kinh doanh phù hợp trong từng giai đoạn, PGT Holdings đang là doanh nghiệp có tiềm lực "dài hơi" để đón nhận những cơ hội cũng như thách thức không ngừng trong bối cảnh hội nhập hiện nay.
Quay lại TTCK, đóng cửa phiên 21/1, VN-Index dừng ở mức 1246,09 điểm, giảm 3,46 điểm (0,28%); VN30-Index về 1314,81 điểm sau khi giảm 2,14 điểm (0,16%). HNX-Index giảm nhẹ 0,01 điểm, dừng ở mức 221,68 điểm trong khi HNX30-Index tăng 1,56 điểm (0,34%), lên mức 461,8 điểm.
Khép lại phiên giao dịch ngày 21/1/2025, mã PGT đóng cửa với mức giá 6,900 VNĐ./
Hãy theo dõi các kênh của PGT Holdings để cập nhật thông tin sớm nhất nhé:
Website: https://pgt-holdings.com/
Facebook: https://www.facebook.com/PGTHOLDINGS
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCDSrWJL6hw7Ov_H168OIkLQ/featured
Thông tin tại hội nghị 21 Ban chấp hành Đảng bộ TP. Hà Nội ngày 21/1, Giám đốc Sở Tài chính cho biết, tổng thu ngân sách của Hà Nội năm 2024 đạt mức 511.928 tỷ đồng, trở thành địa phương có số thu ngân sách cao nhất cả nước.