Tin tức, bài viết mới nhất về: ngành dệt may

TP. Hồ Chí Minh: Tổ chức triển lãm quốc tế Vải cao cấp -Texfuture Việt Nam 2023
Tiếp thịNgày 22/3/2023, tại TP. Hồ Chí Minh, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - Chi nhánh tại TP. Hồ Chí Minh cùng Công ty cổ phần Giải pháp Dệt may bền vững (Công ty STS) và Tengda Exhibition, tổ chức Triển lãm quốc tế Vải cao cấp - Texfuture Việt Nam 2023, với chủ đề “Dệt may Việt Nam: Mạnh hơn - Thông minh hơn - Xanh hơn”.

Hơn 1.300 doanh nghiệp bị cắt, giảm đơn hàng
Doanh nghiệpThông tin được Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam cho biết tại Hội nghị trực tuyến đánh giá kết quả các hoạt động chăm lo cho đoàn viên, người lao động nhân dịp Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 diễn ra ngày 24/2.

Chuyển đổi số giúp ngành dệt may nâng cao năng lực cạnh tranh, mang lại giá trị cao hơn
Đầu tư và Tiếp thịChuyển đổi số (CĐS) đang là xu hướng và là điều bắt buộc đối với doanh nghiệp sản xuất, trong đó có ngành dệt may. Để CĐS thành công, doanh nghiệp cần chuẩn bị tinh thần cho sự thay đổi liên tục, lãnh đạo doanh nghiệp tiên phong trong đổi mới sáng tạo, nâng cao kỹ năng cho người lao động. Cải tiến quy trình sản xuất, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại; xây dựng và khai thác dữ liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh.

TP. Hồ Chí Minh: Triển lãm quốc tế về máy móc thiết bị công nghiệp ngành dệt, may
Địa phươngSáng 21/9/2022, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn, Quận 7, TP. Hồ Chí Minh, đã mạc Triển lãm quốc tế lần thứ 20 về máy móc, thiết bị công nghiệp ngành dệt may (VTG 2022), VitaTex - Triển lãm quốc tế về nguyên phụ liệu ngành dệt may và DYECHEM - Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp hóa chất - nhuộm Việt Nam. Đây là triển lãm nhằm giới thiệu các chuỗi cung ứng tiên tiến, công nghệ hàng đầu và xu hướng phát triển trong tương lai cho các nhà sản xuất ngành dệt may.

Thương xá Bảy Hiền chào đón các nhà đầu tư hợp tác kinh doanh
Kinh doanhTại Triển lãm quốc tế ngành công nghiệp dệt may - Thiết bị và nguyên phụ liệu (SaigonTex), Thương xá Bảy Hiền đã giới thiệu về trung tâm giao dịch quốc tế ngành dệt may và phụ liệu may mặc tại Trung tâm TP.HCM.

3 kịch bản tăng trưởng ngành dệt may từ nay tới cuối năm 2022
Kinh doanhDự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may theo 3 kịch bản, trong đó kịch bản cao nhất là 7 tháng còn lại của năm 2022 tiếp tục tăng so với cùng kỳ như 5 tháng đầu năm (22,2%), tức là năm 2022 tăng 22,2% so với năm 2021.

Tận dụng tốt các hiệp định thương mại, xuất khẩu của nước ta tăng trưởng mạnh mẽ
Đầu tư và Tiếp thịNhờ tận dụng tốt các hiệp định thương mại tự do, các doanh nghiệp trong nước đẩy mạnh xuất khẩu và mang lại sự tăng trưởng kim ngạch mạnh mẽ.

Doanh nghiệp dệt may báo lãi lớn trong quý đầu năm
Kinh doanhĐơn hàng xuất khẩu tới tấp và hoạt động sản xuất ổn định dẫn đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may tăng trưởng và lợi nhuận cao trong quý đầu tiên của năm 2022. Thành quả của những tháng đầu năm đặt ra kỳ vọng toàn ngành có thể vượt mục tiêu cả năm là xuất khẩu đạt từ 42,5 – 43,5 tỉ đô la Mỹ…

Ngành dệt may Việt Nam: Nâng tầm thương hiệu Việt
Đầu tư và Tiếp thịChủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chọn ngành dệt may để “nhấn nút” xuất phát cho hành trình 2022. Bắt đầu bằng những điều tưởng nhỏ bé như mũi chỉ đường kim, Chủ tịch nước đặt mục tiêu Việt Nam phải có 30 thương hiệu dệt may ngang tầm thế giới. Đây là mục tiêu phấn đấu rất quan trọng để chúng ta có thương hiệu thực sự.

Dệt may liên kết hướng đến mục tiêu 43,5 tỷ USD
Đầu tư và Tiếp thịTự tin đặt mục tiêu ngành dệt may Việt Nam xuất khẩu 43,5 tỉ USD trong năm 2022 dựa trên cơ sở đánh giá xu hướng tiêu dùng toàn cầu, lãnh đạo Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng giải pháp chiến lược cho DN trong thời gian tới là liên kết chuỗi tạo sự bền vững, phát triển ổn định.

Ngành Dệt may và Da giầy cần phải làm gì để phục hồi nguồn nhân lực
Đầu tư và Tiếp thịVới đặc thù sử dụng nhiều lao động, việc khôi phục sản xuất của các doanh nghiệp ngành Dệt may và Da giầy phụ thuộc lớn vào mức độ hoàn thiện nguồn nhân lực sau thời gian giãn cách xã hội. Do đó, để phục hồi nguồn nhân lực, Dệt may và Da giày cần có những giải pháp cụ thể nhằm thu hút, giữ chân người lao động.

VCBS: Năm 2023 ngành dệt may mới quay lại ngưỡng trước dịch COVID-19
Diễn đànTheo dự báo của nhiều tổ chức, 2021 – 2023 là giai đoạn phục hồi hậu COVID-19, với sự sắp xếp lại chuỗi cung ứng và phương thức vận hành. Dự kiến đến giữa hoặc cuối năm 2023, thị trường dệt may mới quay lại ngưỡng 2019.

Nhu cầu hàng hóa thế giới phục hồi, xuất khẩu dệt may khởi sắc
Đầu tư và Tiếp thịBất chấp làn sóng đại dịch bủa vây, tính chung 5 tháng, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 12,2 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ. Đây là tín hiệu tốt cho thấy doanh nghiệp ngành này đang nỗ lực vươn lên vượt qua khó khăn.

Doanh nghiệp dệt may đảm bảo sản xuất và chủ động ứng phó với làn sóng COVID-19 mới
Doanh nghiệpDệt may Việt Nam hiện là ngành có lực lượng lao động lớn góp phần đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp quan trọng về kim ngạch xuất khẩu. Ngay khi đợt dịch COVID-19 lần thứ 4 bùng phát, các doanh nghiệp dệt may đã luôn có ý thức chủ động trong công tác phòng chống dịch, đồng thời đảm bảo đủ đơn hàng cho đối tác.

Đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó trước đại dịch Covid-19
Doanh nghiệp“Cơn địa chấn” Covid-19 đã gây ảnh hưởng nặng nề trên toàn thế giới, nhiều doanh nghiệp (DN), ngành nghề phải hứng chịu những tác động tiêu cực, thậm chí là đóng cửa. Đây là lúc cần ngồi lại để đưa ra những giải pháp cấp bách tháo gỡ những khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm bảo an sinh xã hội, giúp doanh nghiệp ứng phó trước đại dịch.

Doanh nghiệp dệt may muốn được hỗ trợ mua, tiêm vaccine COVID-19
Doanh nghiệpTrước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp tại các khu công nghiệp trên cả nước, Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) gửi công văn kiến nghị tới Chính phủ, Bộ Y tế về việc hỗ trợ doanh nghiệp dệt may mua, tiêm vaccine COVID-19.

Xuất khẩu dệt may có thể hoàn thành kế hoạch 39 tỷ USD
Đầu tư và Tiếp thịHiện nhiều doanh nghiệp ngành dệt may đã có đơn hàng đến hết quý III/2021, thậm chí hết năm. Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam dự báo, kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2021 là khả quan và có thể hoàn thành kế hoạch 39 tỷ USD đã đề ra.

Thách thức lao động ngành dệt may trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Đầu tư và Tiếp thịKhông thể phủ nhận rằng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang mở ra nhiều cơ hội cho nhiều ngành nghề khi mà máy móc, công nghệ mới đã thay thế những công việc của con người, năng suất và vô cùng hiệu quả. Nhưng bên cạnh đó, nó cũng là thách thức lớn với người lao động khi không chủ động trau dồi, nâng cao kỹ năng để thích ứng, làm chủ công nghệ, đặc biệt là lao động ngành dệt may.

Lâm Đồng: Nhu cầu tuyển dụng lao động ngành dệt may đang gia tăng
Doanh nghiệpHiện nay, hầu hết các doanh nghiệp dệt may trên địa bàn TP Bảo Lộc (Lâm Đồng) đã mở cửa trở lại làm việc sau thời gian chống dịch. Các DN này đang gia tăng tuyển dụng lao động để đảm bảo thời gian hoàn thành các đơn hàng đã ký kết và tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất.

Chỉ số sản xuất công nghiệp quý I tăng 5,7%
Đầu tư và Tiếp thịTrong quý I/2021, sản xuất công nghiệp đã có những tín hiệu tích cực khi có mức tăng 6,5%, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước.

Năm 2021, ngành dệt may hướng đến mục tiêu xuất khẩu 39 tỷ USD
Đầu tư và Tiếp thịVới những tín hiệu khả quan trong 2 tháng đầu năm 2021, ngành dệt may đủ tự tin phấn đấu hướng đến mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 39 tỷ USD.

Xuất khẩu khởi sắc giữa “bóng ma” Covid-19
Đầu tư và Tiếp thịKim ngạch xuất khẩu 2 tháng tăng 23,2% so với cùng kỳ là mức tăng ấn tượng khi dịch Covid-19 vẫn đang gây tác động lớn đến hoạt động thương mại.

Xuất khẩu dệt may lần đầu tiên giảm sau 25 năm tăng trưởng liên tục
Kinh doanhSau 25 năm tăng trưởng liên tục, đây là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may giảm.

Tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt 51,2 tỷ USD trong tháng 10
Kinh doanhTheo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 10/2020, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 51,2 tỷ USD, giảm 0,3% so với tháng trước.

Ngành dệt may gặp nhiều khó khăn trong mùa Covid mới
Tiếp thịCovid-19 bùng phát lại, ngành dệt may tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn về thiếu hụt nguồn nguyên liệu, đơn hàng xuất khẩu giảm mạnh do bị hoãn, hủy đơn hàng, giãn tiến độ giao hàng và chậm thanh toán….

"Cuộc thử lửa" khốc liệt với ngành dệt may
Doanh nghiệpÔng Lê Tiến Trường, TGĐ Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) nhận định, thách thức thực sự đối với dệt may lại là thời gian tới đây và trước mắt là trong 6 tháng còn lại của năm 2020.

Để ngành dệt may khắc phục hậu quả do ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19
Doanh nghiệpVới chuỗi cung ứng phụ thuộc vào một vài đối tác quan trọng, ngành dệt may của Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch Covid-19.

Ngành dệt may của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi COVID-19
Doanh nghiệpVới chuỗi cung ứng chỉ phụ thuộc vào một vài đối tác quan trọng, ngành dệt may của Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của đại dịch COVID-19.

Dệt may Việt Nam tìm “giấy thông hành” vào Mỹ và châu Âu
Doanh nghiệpDệt may được đánh giá là ngành được hưởng lợi khá nhiều khi Hiệp định Tự do Thương mại Việt Nam - Châu Âu đi vào thực thi.. Tuy nhiên, trước mắt, các thị trường lớn đều vẫn đang vật lộn với dịch Covid-19 nên tận dụng thời cơ để xuất khẩu khẩu trang là điều mà doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang thực hiện. Nhưng để tìm được giấy thông hành sang Mỹ và châu Âu là điều không hề dễ dàng…

Ngành dệt may tiếp tục chịu thiệt hại nặng hơn trong quý 2/2020
Doanh nghiệpTác động của dịch COVID-19 lên ngành dệt may thậm chí còn lớn hơn ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại, khi chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu bị gián đoạn và nhu cầu mặt hàng thời trang giảm mạnh.