Tin tức, bài viết mới nhất về: nghề truyền thống

Thanh Hóa: Tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 năm ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu
Địa phươngSáng 12/5 (tức ngày 23/3 âm lịch), tại Di tích lịch sử quốc gia đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), huyện Thiệu Hóa long trọng tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 701 ngày mất của Nhà sử học Lê Văn Hưu.

Khai mạc lễ hội ẩm thực Festival nghề truyền thống Huế 2023
Địa phươngTối 29/4, lễ hội ẩm thực Festival nghề truyền thống Huế 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề bún” khai mạc tại công viên Thương Bạc, thành phố Huế. Đây là sự kiện đồng hành nhằm lan tỏa thương hiệu “Huế kinh đô ẩm thực” của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Làng Chuông - Điểm du lịch làng nghề thú vị tại Hà Nội
Địa phươngLàng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) là ngôi làng có hơn 1.000 năm tuổi. Nơi đây được biết đến là làng nón lá truyền thống, nổi tiếng thu hút du khách trong nước và quốc tế đến tham quan và trải nghiệm.

Làng nghề 300 năm tuổi ở xứ Thanh tất bật vào Tết
Địa phươngNhững ngày này, đến làng nghề Đông Khê, xã Hoằng Quý, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đều thấy mọi người tất bật cho ra những mẻ hương mới để phục vụ người dân đón Tết. Làng hương Đông Khê từ lâu đã nổi tiếng với nghề làm hương truyền thống và có tuổi đời hơn 300 năm tuổi.

Làng nghề thêu ren Thường Tín: Lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống
Tiếp thị sốHuyện Thường Tín (Hà Nội) là “thủ phủ” nghề thêu tay của miền Bắc với rất nhiều nghệ nhân. Nơi đây người dân tri ân ông tổ nghề Lê Công Hành bằng cách gìn giữ nghề truyền thống, phát triển thương hiệu địa phương với nhiều sản phẩm đẹp.

Để làng nghề mộc Thượng Mạo phát triển bền vững
Địa phươngLàng nghề mộc Thượng Mạo (phường Phú Lương, quận Hà Đông, Hà Nội) từ lâu đời đã là nghề trụ cột của nhiều hộ gia đình, mang lại doanh thu kinh tế, làm đổi thay đời sống của người dân trong và ngoài vùng. Tuy nhiên, việc phát triển làng nghề một cách bền vững là điều trăn trở của rất nhiều người dân nơi đây.

1.000 năm lưu giữ vẻ đẹp Việt của làng nghề may áo dài Trạch Xá
Tiếp thị sốCách trung tâm Hà Nội khoảng 45km, làng Trạch Xá, huyện Ứng Hòa (Hà Nội) nổi tiếng với nghề may áo dài truyền thống. Đây là ngôi làng vẫn giữ được truyền thống may áo dài thủ công mà mũi chỉ vẫn đều, thẳng tắp, tà áo mềm mại, thướt tha, khoe được nét duyên dáng, quyến rũ của phụ nữ Việt Nam.

Về làng Lưu Thượng sắm quà đan từ... cỏ tế
Tiếp thịNằm cách Hà Nội chừng 40 km, làng Lưu Thượng, xã Phú Túc, Phú Xuyên, Hà Nội từ lâu đã nổi tiếng với nghề đan cỏ tế có lịch sử hơn 400 năm.

Làng nghề Sơn Đồng: Kiêu hãnh từ những đôi bàn tay tài hoa
Tiếp thịLàng Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội), cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km. Từ trung tâm thủ đô, bạn đi ngược về hướng Tây theo đường Nguyễn Thái Học - Kim Mã - Cầu Giấy - Hồ Tùng Mậu, dọc theo Quốc lộ 32 là tới nơi.

Làng nghề mộc Áng Phao - Dấu ấn làng nghề truyền thống trong văn hoá Hà Nội
Sản phẩm - Dịch vụCách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 30-35 km về phía Nam chính là ngôi làng Áng Phao (xã Cao Dương, Thanh Oai, Hà Nội), làng được vinh dự nhận danh hiệu Làng nghề truyền thống Hà Nội năm 2005.

Đẩy mạnh phát triển mô hình du lịch sinh thái ở xã Hồng Vân
Địa phươngNhững năm qua, dựa trên tiềm năng sẵn có của địa phương, xã Hồng Vân (Thường Tín, Hà Nội) đã đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái. Nhờ khai thác lợi thế từ các sản phẩm nông nghiệp, mô hình này đang cho thấy những hiệu quả bước đầu, mở hướng đi mới để phát triển nông thôn bền vững.

Hà Nội giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc
Tiêu dùng và Tiếp thịTối ngày 31/8, tại Quảng trường sân vận động thị xã Sơn Tây, Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới TP Hà Nội phối hợp với UBND thị xã Sơn Tây tổ chức giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc.

Tơ tằm làng Phùng Xá và dấu ấn từ hội chợ Ocop
Doanh nhânNhắc đến Nghệ nhân ưu tú Phùng Thị Thuận (xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, Hà Nội), đó là hình ảnh người phụ nữ sinh ra và gắn bó với nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt lụa. Cho đến nay dù đã gần 70 tuổi nhưng Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận lúc nào cũng đau đáu phát huy nghề truyền thống và tạo công ăn việc làm cho người lao động nông thôn.

Hà Nội dẫn đầu cả nước về sản phẩm OCOP
Địa phươngTính đến nay, TP Hà Nội đã đánh giá, phân hạng và công nhận được 1.649 sản phẩm OCOP, gồm 4 sản phẩm 5 sao của Công ty TNHH Gốm Sứ Quang Vinh; 13 sản phẩm tiềm năng 5 sao (đã trình Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xem xét đánh giá, phân hạng); 1.098 sản phẩm 4 sao và 534 sản phẩm 3 sao.

Những làng nghề trăm tuổi nổi danh xứ Thanh
Địa phươngKhông chỉ là vùng đất "địa linh nhân kiệt", xứ Thanh còn được biết đến với những làng nghề truyền thống nổi danh hàng trăm năm tuổi, nức tiếng gần xa.

Thừa Thiên Huế: Nón lá Vân Thê được công nhận là nghề truyền thống
Địa phươngMới đây, nghề nón lá Vân Thê, làng Vân Thê, xã Thủy Thanh, thị xã Hương Thủy được chính thức công nhận là nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Làng lụa Vạn Phúc gắn liền với lịch sử cách mạng Việt Nam
Địa phươngNói đến làng lụa Vạn Phúc (hay còn được gọi là làng lụa Hà Đông) nằm tại phường Vạn Phúc, quận Hà Đông, cách trung tâm Hà Nội hơn 10 km. Vốn tồn tại hơn một nghìn năm, làng là một trong những làng dệt lụa tơ tằm đẹp và nổi tiếng nhất Việt Nam.

Quảng Nam: Chuẩn bị khai mạc Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất
Địa phươngLà một trong những hoạt động trọng tâm của Năm Du lịch Quốc gia 2022, Festival Nghề truyền thống vùng miền lần thứ nhất - Quảng Nam 2022 sẽ diễn ra từ ngày 19/5 đến ngày 22/5/2022 tại Công viên vườn tượng An Hội, Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.

Lão nông “neo giữ” hồn quê
Xã hộiỞ làng quê Phương Lang, xã Hải Ba, huyện Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị), ông Nguyễn Trường (SN 1937) là một trong số ít những người thợ còn chế tác ra những chiếc cối xay lúa bằng tre cầu kì, đẹp mắt, gợi nhớ ký ức về một thời nhọc nhằn nơi chốn quê xưa.