Nhà đầu tư nên làm gì ở thời điểm thị trường chứng khoán cuối tháng 2?
Kết thúc phiên giao dịch ngày 26/2, VN-Index tăng 12,17 điểm (1%), lên mức 1224,17 điểm; HNX-Index tăng 1,78 điểm (0,77%), lên mức 232,86 điểm. Thị trường nghiêng về bên mua với 444 mã tăng và 298 mã giảm.
Thanh khoản thị trường ghi nhận với khối lượng giao dịch khớp lệnh của VN-Index đạt gần 835 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị đạt hơn 19,5 ngàn tỷ đồng; HNX-Index đạt gần 80 triệu cổ phiếu, tương đương giá trị hơn 1,5 ngàn tỷ đồng.
VN-Index chốt phiên giao dịch ngày 23/2 ở 1,212 điểm, giảm hơn 15 điểm. Đây là phiên điều chỉnh mạnh nhất từ đầu tháng 2. Diễn biến tương tự cũng khiến chỉ số sàn HNX sụt gần 3 điểm và UPCoM lùi 0,4 điểm.
Top cổ phiếu tăng giá 5 phiên gần nhất.
Top cổ phiếu có khối lượng giao dịch 5 phiên gần nhất.
Theo quan sát của chuyên gia, thị trường điều chỉnh giảm mạnh về điểm số sau thời gian tăng dài cùng với thanh khoản tăng vọt là dấu hiệu của phiên phân phối ngắn hạn đã diễn ra sau một chu kỳ tăng lớn của thị trường. Khi có tín hiệu phân phối xảy ra khả năng VN-Index đã tạo đỉnh ngắn hạn và sẽ phải trải qua một nhịp điều chỉnh nhất định sau đó.
Nhà đầu tư nên làm gì ở thời điểm hiện tại?
Trên góc độ phân tích kỹ thuật, thị trường vẫn chưa đánh mất xu thế tăng ngắn hạn khi chỉ số VN-Index vẫn đang giao dịch trên đường MA20 và vùng 1,190-1,200 điểm sẽ là vùng hỗ trợ của thị trường.
Trong ngắn hạn, các chuyên gia khuyến nghị nên tranh thủ những phiên tăng điểm trong ngắn hạn để hạ tỷ trọng cổ phiếu về ngưỡng thấp. Còn ở vị thế trung dài hạn, ở vùng điểm số hiện tại, cơ hội giải ngân trung dài hạn không còn nhiều và không hấp dẫn. Do đó nhà đầu tư không giải ngân ở giai đoạn hiện tại mà nên chờ đợi thị trường bước vào nhịp giảm ngắn hạn.
Các chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư không nên hoảng loạn bán tháo cổ phiếu mà nên quan sát diễn biến cung cầu thị trường ở vùng hỗ trợ 1,190-1,200 điểm. Đồng thời, nhà đầu tư cũng chưa nên mở vị thế mua mới nhiều khi thị trường vừa trải qua một phiên biến động mạnh và cần tìm vùng cân bằng trở lại.
Nhà đầu tư tận dụng nhịp rung lắc trong tuần để tiếp tục gia tăng tỉ trọng đối với cổ phiếu đang xây nền tích lũy tốt, trong đó chú ý nhóm ngành tài chính-ngân hàng và các doanh nghiệp sản xuất.
"Bên cạnh đó, nhà đầu tư ngắn hạn có thể lướt sóng với các cổ phiếu đã sẵn có trong tài khoản, cụ thể là chốt lời ngắn hạn trong những nhịp tăng để quản tri rủi ro và cân nhắc mua lại khi giá cổ phiếu điều chỉnh giảm trong những nhịp rung lắc điều chỉnh trong phiên"
Quay trở lại với TTCK, mã PGT trên sàn HNX của PGT Holdings là 1 gợi ý đầy tiềm năng cho các nhà đầu tư.
PGT Holdings, doanh nghiệp kinh doanh đa ngành trong nhiều lĩnh vực với các công ty con trong nước và quốc tế (Myanmar, Nhật Bản). Tuy phát triển đa dạng ngành nghề nhưng hiện tại PGT đang tập trung vào lĩnh vực chủ chốt M&A và cung ứng nguồn lao động. Đây là hai lĩnh vực cần thiết khi các nhà đầu tư nước ngoài đẩy mạnh đầu tư, chuyển dịch nhà máy sản xuất vào Việt Nam.
Trong thời gian tới, bắt nhịp với những thay đổi từ thị trường thế giới và Việt Nam, PGT Holdings có những kế hoạch đang ấp ủ và dự kiến sẽ công bố sớm nhất tới các nhà đầu tư. Vì vậy đầu tư vào PGT Holdings chính là sự đầu tư dài hạn cho ăn nên làm ra.
Khép lại phiên giao dịch ngày 26/2/2024, mã PGT đóng cửa với mức giá 3,900 VNĐ./
Hãy theo dõi các kênh của PGT Holdings để cập nhật thông tin sớm nhất nhé:
Website: https://pgt-holdings.com
Facebook: https://www.facebook.com/PGTHOLDINGS
Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCDSrWJL6hw7Ov_H168OIkLQ/featured
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Standard Chartered dự báo kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng ở mức vừa phải, lãi suất được duy trì ở mức thấp. GDP của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng trưởng ở mức 6,8% năm 2024, nhờ xuất khẩu và công nghiệp giữ đà tích cực.