Tin tức, bài viết mới nhất về: phong trào cách mạng
Hà Tĩnh: Kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng
Địa phươngNgày 17/4, Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng (1/5/1904 - 1/5/2024).
60 năm thành lập Vĩnh Thuận: Bài 2: Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Thuận đoàn kết một lòng giải phóng miền Nam
Địa phươngĐảng bộ và nhân dân Vĩnh Thuận đoàn kết một lòng, tập trung vào việc đánh phá bình định lấn chiếm bằng ba mũi giáp công, lấy xã ấp làm địa bàn chính để đánh địch. Địch càng hung hăng đánh chiếm thì quân ta càng chiến thắng, tin chiến thắng của Quân và Dân ta vang dội khắp nơi buộc địch phải buông súng đầu hàng, kết thúc cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
Từ Xô Viết Nghệ Tĩnh đến Cách mạng Tháng Tám lịch sử (Phần 3)
Địa phươngPhong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1930-1931, một sự kiện lịch sử trọng đại của cách mạng Việt Nam; khẳng định mối liên minh giữa giai cấp công nhân và nông dân Việt Nam trong tiến trình đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Từ Xô Viết Nghệ Tĩnh đến Cách mạng Tháng Tám lịch sử (Phần 2)
Địa phươngĐể làm nên ngày Quốc khánh lịch sử, cả dân tộc ta đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về lực lượng cũng như đường lối cách mạng. Và trong đó, không thể không nói đến phát súng đầu tiên, sự vùng lên mạnh mẽ của các lực lượng cần lao tại Nghệ Tĩnh với phong trào Xô Viết, tạo tiền đề cho thắng lợi Cách mạng tháng Tám 1945.
Nghệ An: Dâng hoa tưởng niệm, tri ân các Anh hùng liệt sĩ Xô viết Nghệ Tĩnh.
Địa phươngKỷ niệm 92 năm Ngày Xô viết Nghệ Tĩnh (12/9/1930-12/9/2022), sáng 12/9, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Nghệ An, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An tổ chức dâng hoa, dâng hương tại Khu Di tích Xô viết Nghệ Tĩnh (huyện Hưng Nguyên) và Nhà tưởng niệm Liệt sĩ Xô viết tại Bảo tàng Xô viết Nghệ Tĩnh (TP Vinh).
Huyện Đại Từ: Dấu ấn một thế kỷ hình thành và phát triển
Địa phươngNgày 01/8/1922, châu Đại Từ sáp nhập với châu Văn Lãng (phía bắc của huyện Đại Từ, Thái Nguyên ngày nay) chính thức được thành lập và lấy tên là huyện Đại Từ.