Song song với TTCK, Thị trường tương lai liệu có thăng hoa tại Việt Nam

Đầu tư và Tiếp thị
07:30 AM 10/06/2022

Theo CNBC (kênh truyền hình thông tin kinh tế và thị trường tài chính Mỹ), thị trường tiền mã hóa hiện có hơn 19.000 token/coin khác nhau dựa trên hàng chục nền tảng blockchain. Ví dụ, nhiều token đang được xây dựng trên nền tảng blockchain của Ethereum.

photo-1654775872475

Tuy nhiên, sự sụp đổ của stablecoin UST và token LUNA do đội ngũ dự án Terra phát triển đã tạo ra làn sóng chấn động khắp thị trường, đặt ra sự nghi ngờ về tương lai của hàng nghìn loại đang tồn tại.

"Một trong những vấn đề mà sự kiện Terra đặt ra là có quá nhiều blockchain, token ngoài kia. Điều đó mang lại nhầm lẫn và rủi ro cho nhiều người dùng".

Tình trạng này khiến người ta liên tưởng đến giai đoạn sơ khai của bong bóng dotcom (Dotcom là từ chỉ các công ty sử dụng internet là nền tảng chính trong hoạt động kinh doanh). "Có quá nhiều công ty dotcom và trong số đó không ít công ty là lừa đảo, không mang lại bất cứ giá trị nào và điều đó đã được thay đổi. Giờ đây chúng ta đã có những công ty đem lại lợi ích và hợp pháp".

Brad Garlinghouse - CEO công ty thanh toán blockchain xuyên biên giới Ripple - đặt câu hỏi về tính cần thiết khi thị trường có tới 19.000 token/coin. Mặt khác, thế giới tiền pháp định chỉ có trên giới 180 đơn vị tiền tệ.

Ở góc độ tiêu cực, Scott Minerd - Giám đốc đầu tư của Guggenheim - cho rằng hầu hết tiền mã hóa là rác nhưng Bitcoin và Ethereum sẽ tồn tại.

Hiện nay, nhiều nền tảng blockchain khác nhau như Ethereum và Solana đang cạnh tranh vị trí dẫn đầu trong ngành thông qua tính năng công nghệ, chi phí giao dịch hay tốc độ giao dịch. Tuy nhiên không phải tất cả blockchain sẽ tồn tại.

"Có lẽ sẽ không có tình trạng xuất hiện hàng trăm blockchain khác nhau trong 10 năm tới. Tôi nghĩ một vài blockchain sẽ chiếm vai trò chủ đạo. Thị trường sẽ tự thay đổi theo thời gian".

Theo dữ liệu từ CoinMarketCap, thị trường tiền mã hóa đang tồn tại 19.731 token/coin. Tuy nhiên, tỷ lệ thống trị của Bitcoin lên tới 46,2% trong khi Ethereum chiếm 17,7%.

Vốn hóa toàn thị trường đạt 1.227 tỷ USD, khối lượng giao dịch trong 24 giờ qua đạt 42 tỷ USD. So với mức đỉnh thiết lập hồi tháng 11/2021, vốn hóa thị trường đã thiệt hại hơn 56%.

Thị trường blockchain của Việt Nam trong thời gian tới.

Nhiều nhà đầu tư lớn ở châu Á đang có ý tưởng đầu tư khoản tiền khổng lồ, vì vậy trong tương lai chúng ta sẽ thấy nhiều tỷ phú mới xuất hiện vì châu Á là thị trường đông dân. Dự án blockchain sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.

Trong thời gian qua, hàng triệu ý tưởng được đưa ra và mất đi nhưng nó không đúng với blockchain. Trên thực tế không khi nào công nghệ blockchain được đón nhận và có nhiều ứng dụng rộng rãi như hiện nay, nên tôi không nghĩ nó chỉ là xu hướng thoáng qua mà sẽ bền vững trong thời gian tới.

Những công ty công nghệ nổi tiếng được hưởng lợi nhiều nhất về blockchain. Họ sẽ không bị bó buộc trong cách vận hành truyền thống, blockchain sẽ mang lại sự đổi mới sáng tạo, vận hành. Việc xây dựng dự án blockchain cũng tiết kiệm hơn truyền thống. Đó là lý do vì sao ngày càng nhiều dự án blockchain ra đời và cạnh tranh gay gắt.

Blockchain đã phát triển mạnh, thịnh vượng ở Việt Nam. Đây là điều hết sức tự nhiên. Sự thành lập của Hiệp hội Blockchain Việt Nam là dấu hiệu tuyệt vời cho tương lai Blockchain Việt Nam. Việt Nam có nhiều tiềm năng, có khả năng sản xuất ra những sản phẩm blockchain có chất lượng tốt với tầm nhìn, chính sách cụ thể.

Các chuyên gia cho rằng một dự án chất lượng cao là dự án có thể làm ra sự thay đổi cho người dân. Nếu một dự án không làm được điều này thì sẽ biến mất. Ngoài ra dự án cũng phải tạo ra nền kinh tế mới, giúp kinh tế phát triển tốt hơn.

Quay trở lại với thị trường chứng khoán khép lại phiên giao dịch ngày 9/6/2022, VN-Index giảm 0,11 điểm (0,01%) còn 1.307,8 điểm, HNX-Index tăng 1,81 điểm (0,58%) lên 312,74 điểm, UPCoM-Index giảm 0,11 điểm (0,12%) xuống 94,89 điểm.

Nắm bắt được những có hội trong tương lai cả về thị trường chứng khoán và thị trường mã hóa, PGT Holdings (HNX: PGT) đang ấp ủ những dự án mới sẽ được bật mí sớm nhất tới các nhà đầu tư.

PGT Holdings tin rằng, việc đưa ra những việc triển khai những dự mới cần có những con số cụ thể, những chiến lược bám sát với thực trạng. Từ đó các nhà đầu tư so sánh và nhận định, đó chính là quyền lợi của nhà đầu tư và trách nhiệm của của công ty. Sự kỳ vọng, giải ngân của nhà đầu tư chính là động lực để công ty nỗ lực hơn nữa để giúp đạt được thành quả xứng đáng mà các nhà đầu tư mong đợi từ tiềm năng dài hạn của PGT. Công ty tin rằng những nỗ lực nào cũng thu về những trái ngọt, sự kỳ vọng tiềm năng nào cũng sẽ có những điểm sáng trong tương lai.

photo-1654775879062

Thống kê giao dịch của mã PGT.

Khép lại phiên giao dịch ngày 9/6, mã PGT tiếp tục chuỗi lên điểm tăng nhẹ và bám sát mức giá 7,000 – 10,000 VNĐ (mức giá đóng cửa của PGT là 6,900 VNĐ). Tại phiên 9/6, thanh khoản của PGT gấp hơn 3 lần so với phiên ngày 8/6 và ghi nhận có sự tham gia mua vào của các nhà đầu tư nước ngoài. Thêm vào đó, một số nhà đầu tư nhận định diễn biến của mã PGT đang rất khả quan và tích cực trước thêm ĐHCĐ thường niên năm 2022 của doanh nghiệp này (ĐHCĐ của PGT sẽ diễn ra vào ngày 17/6/2022).

Do đó, mã cổ phiếu PGT là một gợi ý đầy tiềm năng để các nhà đầu tư tìm hiểu và lựa chọn trong bối cảnh này.

Thông tin doanh nghiệp

PGT Holdings tiền thân là Công ty TNHH Taxi Gas Sài Gòn Petrolimex được hình thành dựa trên vốn góp của các công ty thành viên thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) với số vốn điều lệ ban đầu là 31.8 tỷ đồng. Trải qua 2 lần tăng vốn, hiện vốn điều lệ của PGT ghi nhận hơn 92 tỷ đồng.

Năm 2015, Petrolimex thoái vốn khỏi PGT, một số nhà đầu tư Nhật đã hợp tác và đầu tư vào PGT. Năm 2016, PGT hoàn thành quá trình chuyển giao, thành lập ban HĐQT mới và chuyển hướng kinh doanh sang lĩnh Vực M&A.

Cùng năm 2016, PGT đã thành lập 2 công ty con là Công ty TNHH Một Thành Viên Vĩnh Đại Phát chuyên kinh doanh lĩnh vực cung ứng nguồn lao động và Công ty TNHH Vina Terrace Hotel chuyên lĩnh vực khách sạn và đầu tư.Trong năm 2021, Vĩnh Đại Phát đã hoàn tất thu mua công ty Hồng Xinh - Công ty chuyên về mảng chăm sóc và làm đẹp, mỹ phẩm.

Năm 2017-2018, PGT đã thành công mua phần vốn góp vào công ty tại Myanmar Công ty BMF Microfinance (BMF) chuyên về lĩnh vực tài chính.

Năm 2019-2020, PGT tập trung thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh doanh trong hệ thống.

Hãy theo dõi các kênh của PGT Holdings để cập nhật thông tin sớm nhất nhé:

Website: https://pgt-holdings.com/

Facebook: https://www.facebook.com/PGTHOLDINGS

‎Youtube: https://www.youtube.com/channel/UCDSrWJL6hw7Ov_H168OIkLQ/featured

PV
Ý kiến của bạn
Hơn 56% doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1- 2 năm tới Hơn 56% doanh nghiệp Nhật Bản muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam trong 1- 2 năm tới

Theo khảo sát thực trạng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư tại nước ngoài cho năm tài chính 2024, do Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) thực hiện, có đến 56,1% số doanh nghiệp được khảo sát trả lời sẽ “mở rộng” kinh doanh trong 1-2 năm tới.