Tin tức, bài viết mới nhất về: tiền gửi
Lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư tăng 1,64 triệu tỷ đồng
Ngân hàngBất chấp lãi suất tiền gửi liên tục giảm, tiền gửi của tổ chức kinh tế và cư dân vẫn “đổ” vào ngân hàng. Tính đến tháng 12/2023, lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư gửi tại các tổ chức tín dụng đạt 13,37 triệu tỷ đồng, tăng 1,64 triệu tỷ đồng so với cùng kỳ.
Lãi suất tiền gửi tăng nhẹ để cơ cấu lại nguồn vốn
Ngân hàngLãi suất tiền gửi tăng nhẹ ở kỳ ngắn hạn phần lớn là do nhu cầu cục bộ ở 1 số ngân hàng nhỏ để cơ cấu lại nguồn vốn.
Lãi suất tiền gửi thấp nhất chỉ 1,7%/năm
Ngân hàngMặt bằng lãi suất tiết kiệm tiếp tục giảm với đáy mới trên thị trường chính thức được thiết lập khi xuất hiện mức 1,7%/năm.
Tiền gửi tiết kiệm đạt mức cao nhất lịch sử ngành ngân hàng
Ngân hàngLượng tiền gửi vào hệ thống ngân hàng của cư dân và các tổ chức kinh tế hiện đạt hơn 18 triệu tỷ đồng, là mức tiền gửi cao nhất trong lịch sử ngành ngân hàng.
Dư nợ tín dụng của TPBank tăng 6,8% so với đầu năm
Ngân hàngTrong nửa đầu năm 2023, dư nợ tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) tăng 6,8% so với đầu năm, cao hơn mức 4,7% của tăng trưởng tín dụng hệ thống, tương đương với 48,9% hạn mức tín dụng của TPBank trong 2023.
Moody’s nâng đánh giá xếp hạng của SeABank lên mức Ba3
Ngân hàngMoody’s, 1 trong 3 tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín nhất thế giới, đã công bố nâng mức xếp hạng các đánh giá về Nhà phát hành và tiền gửi dài hạn nội tệ và ngoại tệ của Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, mã chứng khoán SSB) từ B1 lên Ba3.
Vì sao lãi suất tiền gửi duy trì đà tăng?
Ngân hàngHiện, lãi suất tiền gửi đang dần thiết lập mặt bằng mới khi nhiều ngân hãng đã nhập cuộc hút tiền gửi với lãi suất cạnh tranh.
Lãi suất tiết kiệm thấp kỷ lục
Ngân hàngĐầu tháng 9/2021, nhiều ngân hàng thương mại trong nước đã đồng loạt giảm lãi suất tiền gửi tiết kiệm khiến lượng tiền gửi của người dân vào ngân hàng thấp kỷ lục.
Các ngân hàng giữ lượng CASA cao bằng cách nào?
Ngân hàngCuộc đua tăng tỷ lệ Tiền gửi không kỳ hạn (CASA) đang trở nên ngày càng nóng giữa các ngân hàng. Họ đã và đang làm gì để thu hút tài nguyên CASA?
Dư nợ tín dụng có thể tăng trong quý II/2021
Đầu tư và Tiếp thịVụ Dự báo, Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa công bố báo cáo kết quả cuộc điều tra xu hướng kinh doanh của các tổ chức tín dụng quý II/2021. Các tổ chức tín dụng (TCTD) đều điều chỉnh tăng kỳ vọng đối với nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng trong quý II/2021, trong đó nhu cầu vay vốn được kỳ vọng "tăng" nhiều hơn nhu cầu gửi tiền và thanh toán.
Ngân hàng tăng nợ xấu do giảm tiền gửi
Ngân hàngNăm nay, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, cầu tín dụng giảm, không cao như những năm trước khiến tỷ lệ tương đối nợ xấu/dư nợ phát sinh cũng tăng lên.